Chương trình đào tạo ngành ngôn ngữ Anh

Ngôn ngữ Anh hiện nay được coi là ngôn ngữ chính thức của hơn 50 quốc gia trên thế giới và ngày càng phổ biến, vì vậy, giỏi tiếng Anh sẽ tạo ra cho bạn lợi thế rất lớn về công việc trong xu thế hội nhập. Và lựa chọn ngành Ngôn ngữ Anh chính là một bước khởi đầu quan trọng cho một tương lai đầy thành công.Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về chương trình đào tạo ngành này nhé! 

Chương trình đào tào ngành ngôn ngữ Anh
Chương trình đào tạo ngành ngôn ngữ Anh 

Mục tiêu đào tạo 

  • Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức bổ trợ thêm về nền kinh tế, tài chính ngân hàng, xuất nhập khẩu, quan hệ quốc tế; những kiến thức chung và chuyên sâu về ngôn ngữ, văn hóa và văn học, đất nước – con người không chỉ của quốc gia sản sinh ra tiếng Anh mà của cả các quốc gia nói tiếng Anh.
  • Trang bị kỹ năng giao tiếp, khả năng thuyết trình, phân tích và giải quyết tất cả các vấn đề…. 
  • Trang bị  khả năng tiếng Anh thành thạo cùng kiến thức vững chắc về văn hóa của các quốc gia sử dụng tiếng Anh, sinh viên ngành này có thể làm công việc biên – phiên dịch trong các tòa soạn, cơ quan báo đài, nhà xuất bản, thư kí, trợ lí…

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH NGÔN NGỮ ANH

Khung chương trình đào tạo ngành ngôn ngữ Anh do Bộ quy định, và mỗi trường đào tạo sẽ có sự thay đổi nhỏ để phù hợp với từng trường. Bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu chương trình đào tạo ngành ngôn ngữ Anh – Trường Đại học ngoại ngữ -Đại học Quốc gia Hà Nội, các em cùng tham khảo nhé! 

STT

Khối kiến thức

1

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 1

2

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lê nin 2

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

5

Tin học cơ sở 2

6

Ngoại ngữ cơ sở 1

7

Ngoại ngữ cơ sở 2

8

Ngoại ngữ cơ sở 3

9

Giáo dục thể chất

10

Giáo dục quốc phòng-an ninh

11

Kỹ năng bổ trợ

II

Khối kiến thức theo lĩnh vực

12

Địa lý đại cương

13

Môi trường và phát triển

14

Thống kê cho khoa học xã hội

15

Toán cao cấp

16

Xác suất thống kê

III

Khối kiến thức theo khối ngành

III.1

Các học phần bắt buộc

17

Cơ sở văn hoá Việt Nam

18

Nhập môn Việt ngữ học

III.2

Các học phần tự chọn

19

Tiếng Việt thực hành

20

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

21

Logic học đại cương

22

Tư duy phê phán

23

Cảm thụ nghệ thuật

24

Lịch sử văn minh thế giới

25

Văn hóa các nước ASEAN

IV

Khối kiến thức theo nhóm ngành

IV.1

Khối kiến thức Ngôn ngữ – Văn hóa

IV.1.1

Các học phần bắt buộc

26

Ngôn ngữ học tiếng Anh 1

27

Ngôn ngữ học tiếng Anh 2

28

Đất nước học Anh-Mỹ

29

Giao tiếp liên văn hóa

IV.1.2

Các học phần tự chọn

30

Ngữ dụng học tiếng Anh

31

Phân tích diễn ngôn

32

Văn học các nước nói tiếng Anh

33

Ngôn ngữ, văn hóa và xã hội

IV.2

Khối kiến thức tiếng

34

Tiếng Anh 1A

35

Tiếng Anh 1B

36

Tiếng Anh 2A

37

Tiếng Anh 2B

38

Tiếng Anh 3A

39

Tiếng Anh 3B

40

Tiếng Anh 4A

41

Tiếng Anh 4B

42

Tiếng Anh 3C

43

Tiếng Anh 4C

V

Khối kiến thức ngành (Chọn 1 định hướng)

V.1

Định hướng chuyên ngành Quản trị học

V.1.1

Các học phần bắt buộc

44

Phiên dịch

45

Biên dịch

46

Quản trị nguồn nhân lực

47

Quản lý dự án

48

Ngôn ngữ và truyền thông

49

Quản trị văn phòng

V.1.2

Các học phần tự chọn

50

Biên dịch nâng cao

51

Phiên dịch nâng cao

52

Nghiệp vụ biên/phiên dịch

53

Tiếng Anh kinh tế

54

Tiếng Anh Tài chính-Ngân hàng

55

Tiếng Anh Du lịch

56

Tiếng Anh giao tiếp trong kinh doanh

57

Báo chí trực tuyến

58

Công nghệ trong quản lý dự án

59

Kỹ năng biên tập văn bản

V.2

Định hướng chuyên ngành Phiên dịch

V.2.1

Các học phần bắt buộc

60

Lý thuyết dịch

61

Phiên dịch

62

Biên dịch

63

Phiên dịch chuyên ngành

64

Biên dịch chuyên ngành

65

Nghiệp vụ biên/phiên dịch

V.2.2

Các học phần tự chọn

66

Biên dịch nâng cao

6

Phiên dịch nâng cao

68

Đánh giá chất lượng bản dịch

69

Ngôn ngữ và truyền thông

70

Báo chí trực tuyến

71

Tiếng Anh kinh tế

72

Tiếng Anh Tài chính-Ngân hàng

73

Tiếng Anh Du lịch

74

Tiếng Anh giao tiếp trong kinh doanh

V.3

Định hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học ứng dụng

V.3.1

Các học phần bắt buộc

75

Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng

76

Âm vị học

77

Cú pháp học

78

Phân tích diễn ngôn

79

Ngữ nghĩa học

80

Kỹ năng biên tập văn bản

V.3.2

Các học phần tự chọn

V.3.2.1

Các học phần chuyên sâu

81

Ngôn ngữ và bản sắc

82

Thu đắc ngôn ngữ

83

Ngôn ngữ học xã hội

84

Ngữ pháp chức năng

85

Giáo dục song ngữ

V.3.2.2

Các học phần bổ trợ

86

Biên dịch

87

Phiên dịch

88

Ngôn ngữ và truyền thông

89

Giao tiếp qua máy tính

90

Kỹ năng giao tiếp

V.4

Định hướng chuyên ngành Tiếng Anh quốc tế học

V.4.1

Các học phần bắt buộc

91

Các phương pháp nghiên cứu đất nước học

92

Toàn cầu hóa và ảnh hưởng của toàn cầu hóa đến các xã hội đương đại

93

Các chủ đề trong đất nước học Mỹ

94

Các chủ đề trong ĐNH Anh

95

Chính sách đối ngoại của Mỹ sau thế chiến thứ 2

96

Các tổ chức quốc tế

V.4.2

Các học phần tự chọn

V.4.2.1

Các học phần chuyên sâu

97

Vị thế của Trung Quốc hiện nay tại châu Á và trên thế giới

98

Sắc tộc và các cộng đồng hải ngoại

99

Di cư và nhập cư trong thời đại mới

V.4.2.2

Các học phần bổ trợ

100

Biên dịch

101

Phiên dịch

102

Kỹ năng giao tiếp

103

Ngôn ngữ và truyền thông

V.5

Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

104

Khối kiến thức thực tập

105

Khoá luận tốt nghiệp hoặc học phần thay thế

Đại học ngoại ngữ- Đại học quốc gia Hà Nội

Lời kết thông qua bài viết này chúng ta nắm rõ hơn những thông tin về khung chương trình đào tạo, ngành ngôn ngữ Anh học những gì… Để từ đố lập kế hoạch học tập cho chính mình nhằm đạt kết quả cao nhất! 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

© Trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ Và Công Nghệ Việt Nam